
Bên cạnh quyền và nghĩa vụ của bên mang thai hộ thì bên nhờ mang thai hộ cũng phải có các quyền và nghĩa vụ của họ để giúp đỡ bên mang thai hộ cũng như để đảm bảo việc nhận con.

Ngoài biện pháp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo thì các cặp vợ chồng khó có con còn có thể sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, cả hai biện pháp này đều được thực hiện thông qua một giao dịch dân sự. Chính vì vậy mà không thể tránh khỏi những tranh chấp về quyền lợi và nghĩa vụ xảy ra trong quan hệ dân sự này.

Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và mang thai hộ đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật về điều kiện, quyền và nghĩa vụ của đôi bên cũng như sự hướng dẫn của các bác sĩ, bệnh viện, quy trình của các cơ sở y tế có thẩm quyền.

Hiện nay, với xu thế hội nhập quốc tế, càng nhiều công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài tạo thành các cá nhân nhiều quốc tịch, đa văn hóa, trở thành cầu nối giữa văn hóa Việt Nam và các nước trên thế giới. Đồng nghĩa với đó là có nhiều vấn đề, giao dịch xung quanh mối quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài này cần được điều chỉnh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân các nước liên quan.

Theo nguyên tắc thì quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài được tôn trọng và bảo vệ khi phải phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập.

Hợp pháp hóa lãnh sự là một công việc cần thiết và quan trọng khi các cá nhân muốn được sử dụng các giấy tờ liên quan đến hôn nhân và gia đình được đăng ký ở nước ngoài tại Việt Nam thì cần phải được các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam chứng nhận con dấu, chữ ký, chức danh trên giấy tờ, tài liệu của nước ngoài để các giấy tờ, tài liệu đó được công nhận và sử dụng tại Việt Nam một cách hợp pháp.

Trong xu thế hội nhập hiện nay, kết hôn có yếu tố nước ngoài không còn là điều xa lạ. Tuy nhiên kết hôn có yếu tố nước ngoài là gì? Khi kết hôn cần phải tuân theo pháp luật của bên nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây!

Ly hôn có yếu tố nước ngoài phức tạp hơn ly hôn giữa các công dân Việt Nam. Bởi lẽ đây là mối quan hệ có yếu tố nước ngoài, nên chính vì vậy luật pháp áp dụng trong trường hơp này cũng sẽ khác với ly hôn đơn thuần.

Việc nhận con nuôi đang diễn ra rất phổ biến nhất là đối với những cặp vợ chồng không có con cái. Họ luôn tìm kiếm một người con để có thể nuôi dưỡng, chăm sóc và nương nhờ. Pháp luật có hạn chế về độ tuổi của người được nhận làm con nuôi hay không? Mời các bạn cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.