
Theo khoản 6 Điều 3 kết hôn trái pháp luật là “việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật này.” Để bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình bền vững, pháp luật trao quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật cho một số chủ thể sau:

Việc kết hôn trái pháp luật được xử lý theo Điều 11 Luật hôn nhân gia đình 2014. Theo đó, xử lý việc kết hôn trái pháp luật được Tòa án thực hiện theo quy định tại Luật này và pháp luật về tố tụng dân sự.

Nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn thì không được pháp luật thừa nhận quan hệ hôn nhân. Vậy khi không sinh sống với nhau nữa, các quan hệ về tài sản, nghĩa vụ, hợp đồng giữa hai người sẽ được giải quyết như thế nào?

Vợ chồng chung sống với nhau có thể thỏa thuận chia tài sản chung, sau khi chia tài sản chung sẽ trở thành tài sản riêng của mỗi người, tuy nhiên thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung này là khi nào?

Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân không làm thay đổi chế độ tài sản giữa vợ và chồng. Chế độ tài sản ở đây vẫn là chế độ tài sản theo luật định, chỉ thay đổi hình thức sở hữu từ chung sang riêng đối với những tài sản nhất định. Những tài sản còn lại không nằm trong thỏa thuận vẫn thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng.

Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, có hai thời điểm chấm dứt quan hệ hôn nhân đó là thời điểm chấm dứt quan hệ hôn nhân khi ly hôn và thời điểm chấm dứt quan hệ hôn nhân do vợ, chồng chết hoặc một bên bị Tòa án tuyên bố là đã chết.

Khi vợ hoặc chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết, thì lúc này quan hệ tài sản giữa hai bên được giải quyết như thế nào?

Trong cuộc sống không ít trường hợp người vợ hoặc người chồng sao nhiều năm không thấy tung tích hoặc đi tham gia kháng chiến nhưng mãi không trở về… thì đã được người thân gửi yêu cầu lên Tòa án để yêu cầu Tòa án ra tuyên bố một người đã chết, tuy nhiên không lâu sau họ trở về, vậy lúc này quan hệ về nhân thân và tài sản của họ được giải quyết như thế nào?

Để nuôi dạy được một đứa trẻ tốt, phát triển hoàn thiện, nhân cách, đạo đức, phẩm chất thiện lành… thì đó là nhờ công của cha mẹ phần lớn trong việc nuôi dạy con cái trong suốt quãng đời từ lúc mới sinh đến lúc các con trưởng thành.

Trong cuộc sống hằng ngày, có rất nhiều giao dịch mà con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động cần đến sự hiện diện của cha mẹ. Trong những trường hợp này, cha mẹ sẽ là người đại diện theo pháp luật cho con xác lập và thực hiện những giao dịch cần thiết, nhằm đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu của con.

Theo quy định của pháp luật người chưa thành niên là người chưa có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự do đó mọi hành vi của họ đều do người đại diện hoặc người giám hộ chịu trách nhiệm.