THỜI ĐIỂM MỞ THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015

0909 642 658 - 0939 858 898
THỜI ĐIỂM MỞ THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015

         Theo quy định tại khoản 1 Điều 611 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS): “Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết.”

          Theo quy định tại khoản 1 Điều 611 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS): “Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết.”

          Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế. Thời điểm mở thừa kế có vai trò quan trọng trong pháp luật về thừa kế. Đây là mốc thời gian xác định việc mở đầu thừa kế di sản của người quá cố.

          Thứ nhất, đây là căn cứ xác định những người được hưởng thừa kế của người đã chết, vì người thừa kế là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kề nhưng đã thành thai trước khi người để lại dị sản chết.

           Thứ hai, thời điểm mở thừa kế cho biết thời điểm người nhận thừa kế có quyền, nghĩa vụ của người để lại di sản.

           Thứ ba, vào thời điểm mở thừa kế chúng ta có thể biết đi sản của người thừa kế, về nguyên tắc, di sản là tài sản của người quá cố ở thời điểm mở thừa kế.

          Ngoài ra, thời điểm mở thừa kế còn đóng vai trò quan trọng trong việc xác định thời hiệu và pháp luật áp dụng để giải quyết tranh chấp về thừa kế, cũng như thời điểm có hiệu lực của pháp luật của di chúc.



    Tư Vấn Pháp luật TƯƠNG TỰ
    DI SẢN THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
    Một tài sản do người chết để lại không luôn luôn là di sản, tất cả còn phụ thuộc vào việc tài sản đó có thuộc sở hữu của người chết ở thời điểm mở thừa kế hay không.
    CÁ NHÂN PHẢI CÓ NHỮNG ĐIỀU KIỆN GÌ ĐỂ ĐƯỢC HƯỞNG THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
    "Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế."
    NGƯỜI THỪA KẾ KHÔNG PHẢI LÀ CÁ NHÂN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
    Theo Điều 613 Bộ luật dân sự 2015 quy định như sau: ".... Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế."
    KHÔNG CÓ TÊN TRONG DI CHÚC THÌ CÓ ĐƯỢC HƯỞNG THỪA KẾ KHÔNG?
    Theo quy định của pháp luật, người để lại di chúc có quyền thể hiện ý chí của mình, chuyển giao tài sản cho bất kì ai trước khi chết. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho một số đối tượng nhất định, Bộ luật dân sự đã quy định về các trường hợp vẫn được hưởng di sản của người chết mà không phụ thuộc vào di chúc
    KHI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ, NGƯỜI THỪA KẾ CÓ PHẢI THỰC HIỆN NHỮNG NGHĨA VỤ DO NGƯỜI CHẾT ĐỂ LẠI KHÔNG?
    Theo quy định tại Điều 615 Bộ luật dân sự năm 2015, người thừa kế khi nhận di sản thừa kế, phải thực hiện những nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. Đó là các nghĩa vụ tài sản phát sinh từ quan hệ hợp đồng hay do việc người chết đã gây thiệt hại cho người khác khi còn sống. Ví dụ: Nghĩa vụ trả nợ từ các hợp đồng vay tài sản, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà người chết đã gây ra khi còn sống…
    AI LÀ NGƯỜI ĐƯỢC QUẢN LÝ DI SẢN THỪA KẾ?
    Khi một người thân trong gia đình qua đời, không nhất thiết những người thừa kế phải phân chia di sản thừa kế ngay. Để quản lý di sản trong thời gian chưa chia, vấn đề quản lý di sản đã được pháp luật dự liệu.

    © 2021 Văn phòng giao dịch Công ty Luật TNHH CNC Việt Nam. Designed by it-group.vn

    Online: 68 | Hôm nay: 1153 | Tổng: 387586
    Hotline: 0909 642 658
    _chiduong Zalo Zalo: 0909 642 658 Chat messenger