Tư Vấn Pháp luật

0909 642 658 - 0939 858 898
Tư Vấn Pháp luật
AI KHÔNG ĐƯỢC CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC DI CHÚC?
Để một di chúc có giá trị pháp lý, không bị vô hiệu thì ngoài việc phải tuân thủ các điều kiện về chủ thể, hình thức, nội dung của di chúc thì việc công chứng, chứng thực di chúc cũng đóng một vai trò quan trọng. Tuy nhiên không phải ai cũng được công chứng, chứng thực di chúc, Điều 637 Bộ luật dân sự 2015 quy định người không được công chứng, chứng thực di chúc như sau:
CÓ ĐƯỢC QUYỀN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, THAY THẾ, HỦY BỎ DI CHÚC HAY KHÔNG?
D chúc là là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Chính vì vậy mà được quyền tự do sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc của mình.
ĐIỀU KIỆN ĐỂ CƠ QUAN, TỔ CHỨC THỤ LÝ TỐ CÁO?
Điều kiện thụ lý tố cáo được quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo 2018 như sau: - Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau đây: + Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật này; + Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật;
THỜI HẠN GIẢI QUYẾT TỐ CÁO THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ CÁO 2018?
- Trước đây Luật Tố cáo 2011 quy định thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày, vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết là 90 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo.
TRONG GIẢI QUYẾT TỐ CÁO VỤ VIỆC NHƯ THẾ NÀO ĐƯỢC XEM LÀ VỤ VIỆC PHỨC TẠP?
- Trong quá trình giải quyết tố cáo cơ quan tố, tổ chức, cá có thẩm quyền giải quyết tố cáo phải xác minh, kiểm tra thông tin và đối với những vụ việc phức tạp hoặc đặc biệt phức tạp thì cần thời gian xác minh nhiều hơn do đó cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có thể gia hạn thời gian giải quyết theo quy định tại Điều 30 Luật Tố cáo 2018.
NGƯỜI TỐ CÁO CÓ ĐƯỢC QUYỀN RÚT TỐ CÁO HAY KHÔNG?
- Rút tố cáo là trường hợp người tố cáo nhận thức được việc tố cáo của mình không đúng nên rút tố cáo. - Trước đây Luật Tố cáo 2011 không quy định việc rút tố cáo. Vì vậy trên thực tế nhiều trường hợp người tố cáo nhận thức được việc tố cáo của mình không đúng nên rút tố cáo nhưng cơ quan có thẩm quyền vẫn phải thụ lý giải quyết tố cáo, điều này làm mất rất nhiều thời gian, công sức của cơ quan chức năng có thẩm quyền.
TRƯỜNG HỢP NHIỀU NGƯỜI CÙNG TỐ CÁO MÀ CÓ MỘT HOẶC MỘT SỐ NGƯỜI RÚT TỐ CÁO THÌ XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO?
- Luật Tố cáo 2018 quy định: Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với từng người tố cáo; họ tên của người đại diện cho những người tố cáo. Và trong trường hợp một hoặc một số người rút tố cáo thì thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 33 và khoản 2 Điều 4 Nghị định 31/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành luật tố cáo như sau:
NGƯỜI GIẢI QUYẾT TỐ CÁO RA QUYẾT ĐỊNH TẠM ĐÌNH CHỈ TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO?
1. Người giải quyết tố cáo ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết tố cáo khi có một trong các căn cứ sau đây: a) Cần đợi kết quả giải quyết của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hoặc đợi kết quả giải quyết vụ việc khác có liên quan; b) Cần đợi kết quả giám định bổ sung, giám định lại.
CĂN CỨ ĐỂ NGƯỜI GIẢI QUYẾT TỐ CÁO RA QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ VIỆC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO?
- Theo quy định tại Khoản 3 Điều 34 Luật Tố cáo 2018 quy định căn cứ để ra quyết định đình chỉ việc giải quyết tố cáo như sau: Người giải quyết tố cáo ra quyết định đình chỉ việc giải quyết tố cáo khi có một trong các căn cứ sau đây:
GIẢI QUYẾT LẠI VỤ VIỆC TỐ CÁO TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 37 thì việc giải quyết lại vụ việc tố cáo được thực hiện khi có một trong các căn cứ sau đây: - Kết quả xác minh hoặc kết luận nội dung tố cáo thiếu chính xác hoặc thiếu khách quan; - Bỏ sót, bỏ lọt thông tin, tài liệu, chứng cứ quan trọng trong khi xác minh hoặc kết luận nội dung tố cáo; - Áp dụng không đúng pháp luật trong quá trình xác minh hoặc kết luận nội dung tố cáo.
THẾ NÀO LÀ KHÔNG KHÁCH QUAN TRONG GIẢI QUYẾT TỐ CÁO?
- Theo quy định tại Khoản 3 Điều 37 Luật Tố cáo 2018 thì dấu hiệu không khách quan là một trong những căn cứ để giải quyết lại vụ việc tố cáo.
GIẢI QUYẾT TỐ CÁO TRONG TRƯỜNG HỢP QUÁ THỜI HẠN QUY ĐỊNH MÀ CHƯA ĐƯỢC GIẢI QUYẾT
Điều 38 Luật Tố cáo 2018 quy định về việc giải quyết tố cáo trong trường hợp quá thời hạn quy định mà chưa được giải quyết như sau:

© 2021 Văn phòng giao dịch Công ty Luật TNHH CNC Việt Nam. Designed by it-group.vn

Online: 72 | Hôm nay: 815 | Tổng: 383060
Hotline: 0909 642 658
_chiduong Zalo Zalo: 0909 642 658 Chat messenger